CoDX – Nền Tảng Chuyển Đổi Số Doanh Nghiệp Toàn Diện

Giải pháp chuyển đổi số liên thông mọi nghiệp vụ

Quản trị nguồn nhân lực

Quản trị tài chính

Quản trị khách hàng

Quản trị sản xuất

Mạng xã hội nội bộ DN

Kho tài liệu

Quản lý công việc

Kho quy trình

Trình ký số

Hồ sơ nhân viên

Thông điệp tuyên dương

Ví nhân viên

Bảng thành tích

Phản hồi 360 độ

CoDX - Accounting

Kế toán tài chính

CoDX - eInvoice

Hóa đơn điện tử

CoDX - Inventory

Quản trị tồn kho

CoDX - Order

Quản lý đơn hàng

Created with Fabric.js 3.6.3
CoDX - Quality

Chất lượng mua hàng

CoDX - CRM

Quan hệ khách hàng

CoDX - Call Center

Tổng đài CSKH

CoDX - Customer

Dịch vụ CSKH

CoDX - Social

Social marketing

CoDX - Marketing

Chiến dịch marketing

CoDX - MPS

Hoạch định sản xuất

CoDX - MOM

Quản lý sản xuất

CoDX - QC

Chất lượng sản xuất

CoDX - MRP

Hoạch định nhu cầu vật tư

CoDX - PLM

Vòng đời sản phẩm

chuyển đổi số codx
Created with Fabric.js 3.6.3
Công nghệ - Truyền thông - Marketing
Created with Fabric.js 3.6.3
Gia Công - Chế Biến - Sản Xuất
Created with Fabric.js 3.6.3
Giáo dục - Đào tạo
Created with Fabric.js 3.6.3
Thời Trang - Làm đẹp - Mỹ Phẩm
Created with Fabric.js 3.6.3
Phân phối thương mại
Created with Fabric.js 3.6.3
Ngành y tế - sức khỏe
Created with Fabric.js 3.6.3
Xây dựng - Thiết kế - BĐS
Created with Fabric.js 3.6.3
Nông - Lâm - Thủy sản
Created with Fabric.js 3.6.3
Ăn uống - Giải trí
Created with Fabric.js 3.6.3
Ngành logictis
Created with Fabric.js 3.6.3
Dịch vụ công

CoDX – Nền Tảng Chuyển Đổi Số Doanh Nghiệp Toàn Diện

cover 1
cover 2
hinh 3
Đại dịch Covid 19 đang dần thay đổi khái niệm về trải nghiệm nhân viên trên khắp thế giới. Việc trải nghiệm không dừng lại ở môi trường làm việc văn phòng hay các yếu tố vật chất. Các nhân tố này đã không còn là yếu tố quyết định khiến nhân viên gắng bó với doanh nghiệp. Trong khi đó, trải nghiệm nhân viên tại Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ. Các doanh nghiệp cũng bắt đầu tìm hiểu và thực hiện các chiến dịch nhằm tăng cường trải nghiệm nhân viên nhưng theo một cách bản năng.
GettyImages 1206354421 cell face mask

Vậy thiết lập chương trình trải nghiệm nhân viên bắt đầu từ đâu?

Hinh 4

Thay vì đắng đo về việc HR nghĩ gì, nhà lãnh đạo như thế nào để tăng cường trải nghiệm nhân viên thì hãy đi từ nhân viên; hiểu họ đang có trải nghiệm như thế nào, theo họ điều gì có thể tốt hơn và tốt hơn như thế nào.

TĂNG CƯỜNG TRẢI NGHIỆM NHÂN VIÊN THÀNH CÔNG VIỆC KHÔNG CHỈ CỦA RIÊNG HR!

Mà hành trình này là quá trình cần có sự tham gia của các phòng ban, nhà lãnh đạo và các nhà quản lý để xây dựng trải nghiệm tốt hơn.

Các yếu tố tăng cường trải nghiệm nhân viên

Như đã nói trong bài viết trước về hành trình trải nghiệm nhân viên tại doanh nghiệp gồm các giai đoạn: trước khi gia nhập, trong quá trình làm việc và đến khi rời khỏi tổ chức.

Trong suốt quá trình đó, trải nghiệm của nhân viên sẽ tăng dần theo cấp độ kỳ vọng, vì vậy khi nhà quản lý đáp ứng được các yêu cầu kỳ vọng tại mỗi giai đoạn trong hành trình trải nghiệm nhân viên sẽ thành công trong cuộc đua giữ chân nhân tài.

Giai doan 1

Một nhân viên trước khi quyết định gia nhập một doanh nghiệp, dù là vì đam mê, vì mục tiêu thăng tiến hay là vì thu nhập thì họ đều mong muốn có được một môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện.

Vì vậy, dù doanh nghiệp bạn đang trong quá trình xây dựng hay đang lớn mạnh:

Hinh 6
Một doanh nghiệp có văn hóa tốt sẽ coi trọng phúc lợi của nhân viên thông qua việc trả công xứng đáng, tạo ra sự an toàn về sức khỏe – tài chính và lương thưởng xứng đáng. Có thể kể đến như: cung cấp trang thiết bị, công nghệ làm việc hiện đại, cơ sở vật chất tiên tiến… Ngược lại, văn hóa, môi trường làm việc kém sẽ khiến nhân viên cảm thấy căn thẳng, mệt mỏi. Nó sẽ kìm hãm sự sáng tạo của nhân viên.
Giai doan 2
Theo khảo sát, có đến 70% nhân viên mong muốn nhận được đánh giá phản hồi từ quản lý trực tiếp trong quá trình làm việc. Bất kỳ ai cũng có sự cầu thị và mong muốn mình được phát triển theo chiều hướng tốt hơn.
Hinh 7
Thông qua kết quả đánh giá, họ biết được những thiếu sót cần khắc phục để đưa ra chương chình đào tạo phù hợp hoặc được công nhận tương xứng.
Giai doan 3
Một nhà quản trị thông thái sẽ nắm rõ phương châm muốn giữ chân người tài năng, trước tiên phải công nhận thành quả của họ. Sự tôn vinh và công nhận sẽ là niềm vui, niềm kiêu hãnh và là động lực để nhân viên cố gắng nhiều hơn, cống hiến hết mình.
Hinh 8

Để lựa chọn “món quà” phù hợp với mỗi cá nhân, người làm công tác nhân sự và nhà lãnh đạo cần dựa trên kết quả làm việc và đánh giá xuyên suốt trong quá trình nhân viên cống hiến tại doanh nghiệp. Việc đánh giá khen thưởng cần minh bạch, chính xác, công tâm.

Hinh 10

“Con người luôn là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Nhất là trong thời đại phát triển công nghệ số, những cá nhân giỏi, giàu chuyên môn và kinh nghiệm luôn là mục tiêu của mọi tổ chức. Hãy xây dựng một chương trình trải nghiệm nhân viên hiệu quả để tạo sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp của bạn.”

Chia sẻ bài viết:

Bài viết liên quan

Yêu cầu thuê CoDX

Trải nghiệm bằng hệ thống khởi tạo tự động đầu tiên tại Việt Nam
MIỄN PHÍ 30 NGÀY – KHÔNG CẦN THẺ TÍN DỤNG